Nhân viên sale thường xuyên gặp phải những trường hợp từ chối mua hàng với những lý do như sản phẩm không đúng nhu cầu, cảm thấy phiền phức, sản phẩm quá đắt không đủ tài chính và hàng ngàn lý do khác. Những tình huống này rất phổ biến trong quá trình bán hàng. Vì vậy, trang bị kỹ năng vượt qua sự từ chối của khách hàng là điều mỗi nhân viên sale nên làm và các nhà quản lý cũng cần phải biết.
Xem thêm:
Vượt qua sự từ chối của khách hàng
Tôi không có nhu cầu. Sản phẩm của bạn quá đắt. Chị thấy sản phẩm của công ty A tốt hơn bên em. Đây chỉ là ba trong số hàng chục lời từ chối của khách hàng mà nhân viên sale thường xuyên gặp phải.
Là một người bán hàng, vậy bạn sẽ làm gì sau lời từ chối của khách hàng? Từ bỏ và tiếp tục cuộc hành trình tìm kiếm những khách hàng khác?
Đừng làm như vậy! Bạn không nên từ bỏ khách hàng tiềm năng một cách dễ dàng thay vào đó hãy tìm cách thay đổi suy nghĩ của họ.
Những lời từ chối của khách hàng sẽ giúp bạn nhận ra những vấn đề trong kĩ năng thuyết phục khách hàng của mình. Những nhân viên bán hàng giỏi nhất coi sự phản đối hay từ chối của khách hàng là một cơ hội để điều chỉnh kịch bản thuyết phục khách hàng và cải thiện các kĩ năng để ngày càng hoàn thiện bản thân.
Trong bài viết này, Jaccy sẽ phân tích những tình huống từ chối thường gặp và các kỹ năng xử lý lời từ chối của khách hàng giúp tăng cơ hội chốt sale.
- Kĩ năng vượt qua sự từ chối của khách hàng là gì?
- Cách xử lý lời từ chối xuất phát từ vấn đề giá cả
Trường hợp 1: Khách hàng thực sự không đủ khả năng mua sản phẩm/dịch vụ
Trường hợp 2: Khách hàng đủ khả năng chi trả nhưng chưa tin tưởng sản phẩm/dịch vụ
- Cách xử lý từ chối xuất phát từ vấn đề thời gian
Trường hợp 1: “Anh cần thời gian để suy nghĩ.”
Trường hợp 2: “Chị chưa cần mua bây giờ. Chắc vài tháng sau chị mới cần tới.”
Trường hợp 3: “Cảm ơn em! Chị sẽ liên hệ với em sau.”
Trường hợp 4: “Chị không có thời gian nói chuyện lúc này.”
- Cách xử lý từ chối xuất phát từ vấn đề đối thủ cạnh tranh
- Cách xử lý từ chối xuất phát từ vấn đề sự tin tưởng: Làm gì khi khách hàng hoài nghi về bạn?
Khi khách hàng hoài nghi vì bạn là doanh nghiệp start-up
- Cách xử lý từ chối xuất phát từ vấn đề thẩm quyền: Khi đối tượng không có quyền quyết định mua hàng
- Cách xử lý từ chối xuất phát từ vấn đề nhu cầu: Khi đối tượng không thấy giá trị sản phẩm bạn bán
- Hướng dẫn xây dựng tài liệu xử lý từ chối cho nhân viên sale
Thấu hiểu khách hàng, nâng cao tỷ lệ thắng như thế nào ??
- Kĩ năng vượt qua sự từ chối của khách hàng là gì?
Có thể hiểu đây là cách thức xử lý từ chối mua hàng của người bán hàng. Nhân viên sale cần có biện pháp trong giao tiếp để làm khách hàng yên tâm khi họ có những mối lo ngại về sản phẩm/ dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp. Khi đã đập tan mối lo này, các thỏa thuận sẽ đi lên theo chiều hướng tích cực.
Sự từ chối thường xoay quanh các vấn đề như giá cả, chất lượng, tính năng của sản phẩm, so sánh với các đối thủ cạnh tranh. Nhưng nhân viên bán hàng cần Trong bài viết này, MISA sẽ phân tích những tình huống từ chối thường gặp và các kỹ năng xử lý lời từ chối của khách hàng giúp tăng cơ hội chốt sale.
Nhân viên bán hàng thường xuyên gặp phải những trường hợp từ chối mua hàng với những lý do như sản phẩm không đúng nhu cầu, cảm thấy phiền phức, sản phẩm quá đắt không đủ tài chính và hàng ngàn lý do khác. Những tình huống này rất phổ biến trong quá trình bán hàng. Vì vậy, trang bị kỹ năng vượt qua sự từ chối của khách hàng là điều mỗi nhân viên sale nên làm và các nhà quản lý cũng cần phải biết.
Vượt qua sự từ chối của khách hàng
Tôi không có nhu cầu. Sản phẩm của bạn quá đắt. Chị thấy sản phẩm của công ty A tốt hơn bên em. Đây chỉ là ba trong số hàng chục lời từ chối của khách hàng mà nhân viên bán hàng thường xuyên gặp phải.
Là một người bán hàng, vậy bạn sẽ làm gì sau lời từ chối của khách hàng? Từ bỏ và tiếp tục cuộc hành trình tìm kiếm những khách hàng khác?
Đừng làm như vậy! Bạn không nên từ bỏ khách hàng tiềm năng một cách dễ dàng thay vào đó hãy tìm cách thay đổi suy nghĩ của họ.
Những lời từ chối của khách hàng sẽ giúp bạn nhận ra những vấn đề trong kĩ năng thuyết phục khách hàng của mình. Những nhân viên bán hàng giỏi nhất coi sự phản đối hay từ chối của khách hàng là một cơ hội để điều chỉnh kịch bản thuyết phục khách hàng và cải thiện các kĩ năng để ngày càng hoàn thiện bản thân.
Nguồn jaccy
Xem thêm:
Bài viết liên quan Làm thế nào để trở thành nhà xuất khẩu nông sản
NextX là nền tảng phần mềm CRM toàn diện nhất dành cho việc chăm sóc và quản lý khách hàng hiện nay. Với hơn 3.000 khách hàng trên toàn quốc, hệ thống con đa dạng nhất thị trường, hệ thống chức năng All-in-One giúp giải quyết được hầu hết các vấn đề doanh nghiệp gặp phải. HỆ THỐNG GIẢI PHÁP HỖ TRỢ >>Giải pháp chính: Phần mềm CRM cho giáo dục đào tạo Phần mềm CRM cho du lịch lữ hành Phần mềm CRM cho vận tải logistic >>Phòng Marketing: >>Phòng kinh doanh: Phần mềm định vị nhân viên thị trường >>Phòng nhân sự: Phần mềm gọi điện cuộc gọi cho telesale >>Phòng hỗ trợ khách hàng: Loyalty App – app chăm sóc khách hàng Phần mềm tổng đài chăm sóc khách hàng Call Center Phần mềm tổng đài ảo Call Center >>Phòng hệ thống phân phối: Phần mềm quản lý hệ thống phân phối HỆ THỐNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ – ĐIỀU HÀNH HỆ THỐNG GIẢI PHÁP BÁN HÀNG |