Quyết định mua hàng được cấu thành từ rất nhiều yếu tố giống nhau. Mọi khách hàng mua sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp bạn đều có một vấn đề, nhu cầu khác nhau. Có người vì thích nên quyết định mua, có người lại vì xu hướng nên mua…
Do đó, để chốt sales hiệu quả, bạn cần liên tục đặt câu hỏi để khai thác nhu cầu của khách hàng.
Tại sao họ lại muốn mua hàng? Tại sao họ lại mua dù thứ đó thực sự không cần thiết?
Sản phẩm/dịch vụ của mình giải quyết vấn đề gì của họ?
Liệu nhu cầu ẩn sau mà khách hàng sẽ không bao giờ nói là gì?
Không phải khách hàng nào cũng nói ra vấn đề của họ. Điều đó đòi hỏi chính những nhân viên tư vấn phải biết cách khai thác các câu hỏi, đặt mình vào vị trí của người mua.
Danh mục bài viết
Dưới đây là 26 yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng
- Để kiếm tiền
- Để tiết kiệm tiền
- Để tiết kiệm thời gian
- Để tiết kiệm công sức
- Để được thoải mái hơn
- Để được sạch sẽ hơn
- Để có sức khỏe tốt hơn
- Để thoát khỏi nỗi đau thể xác
- Để được khen ngợi
- Để được nổi tiếng
- Để thu hút người khác giới
- Để bảo vệ tài sản
- Để được hưởng thụ nhiều hơn
- Để thõa mãn sự tò mò
- Để bảo vệ gia đình
- Để có một phong cách riêng
- Để sỡ hửu hoặc gìn giữ tài sản đẹp
- Để đáp ứng sự thèm ăn
- Để cạnh tranh với những người khác
- Để tránh rắc rối
- Để tránh những lời chỉ trích
- Để được riêng tư
- Để bảo vệ danh tiếng
- Để tận dụng cơ hội
- Để được an toàn
- Để công việc được dễ dàng hơn
Hãy nghiên cứu kĩ khách hàng của bạn là ai? Nhân khẩu học, hành vi tiêu dùng để khai thác vấn đề thật sự họ gặp phải. Biết được lí do khách muốn mua hàng là bước đầu tiên để doanh nghiệm thực hiện điểm chạm với khách hàng.
Sau khi biết được quyết định mua hàng, bạn phải biết cách chăm sóc khách hàng và có kĩ năng bán hàng thật chuyên nghiệp. Bạn phải có thời gian và công sức để chăm khách hàng trong một thời gian dài, từ thực hiện các ch ương trình khuyến mãi đến chúc mừng ngày lễ/ngày sinh nhật. Và nếu doanh nghiệp của bạn có tệp khách hàng khổng lồ, chắc chắn việc đó ít nhiều cũng gặp khó khăn!
Đến thời điểm hiện tại, hơn 2000 doanh nghiệp lớn và nhỏ đã sử dụng phần mềm quản lý và chăm sóc khách hàng tự động NextCRM. Công cụ này được ra đời như một món quà của thời đại công nghệ số, khắc phục những khó khăn mà doanh nghiệp mắc phải.
- Tại sao Phần mềm CRM lại quan trọng trong giai đoạn quyết định mua hàng?
- Tăng trưởng doanh số bán hàng.
- Tối ưu quá trình bán hàng và chi phí marketing.
- Re-marketing để đảm bảo không bỏ lỡ các khách hàng tiềm năng.
- Phản hồi nhanh chóng, làm hài lòng khách hàng.
- Lưu trữ dữ liệu bán hàng, tra cứu nhanh chóng.
1. Cá nhân hóa khách hàng
Thông qua việc tổng hợp, lưu trữ, quản lý thông tin khách hàng từ nhiều nguồn khác nhau:
- Hệ thống có thể tùy chỉnh trường dữ liệu của cơ hội bán hàng mà không cần NextCRM phải can thiệp, các nhân viên dễ dàng tự nhập dữ liệu và chuyển sang phòng ban khác mà không lo sai sót.
- Hệ thống tính toán cơ hội bán hàng theo các tiêu chí khác nhau như xác suất thành công, thời điểm chốt, dự kiến thu về bao tiền…
- Hệ thống tự cấu hình các lý do tại sao cơ hội thất bại, để từ đó đưa ra tỉ lệ lý do thất bại lớn nhất (thông qua biểu đồ hình quạt).
- Hệ thống tự động đưa các thông tin chốt sales thành công sang các chiến dịch chăm sóc khách hàng được định sẵn, hoặc các cơ hội thất bại sang các chiến dịch bán hàng khác để chăm sóc lại.
2. Kịch bản Sales Automation linh động
Sales Automation
Để nâng cao hiệu quả bán hàng, doanh nghiệp cần có một chiến lược hoàn hảo để chăm sóc các nhóm khách hàng khác nhau. Tự động hóa bá hàng trong phần mềm CRM Next CRM sẽ hỗ trợ doanh nghiệp:
Tự động thiết lập theo các tiêu chí, điều kiện sẵn.
Tiết kiệm thời gian và nguồn lực, đặc biệt đối với các doanh nghiệp có tệp khách hàng khổng lồ. Sales sẽ không phải làm đi làm lại một công việc hàng ngày như làm báo giá, hợp đồng… để tập trung nguồn lực vào công việc kinh doanh chính là bán hàng.
Mỗi khách hàng sẽ có kịch bản riêng được thiết lập tự động, tăng hiệu quả bán hàng.
Xem thêm: Phần mềm chăm sóc khách hàng
3. Tùy chỉnh chiến dịch bán hàng linh động
Điểm mạnh của sales automation của NextCRM là hệ thống có thể tự tùy chỉnh các giai đoạn bán hàng linh hoạt trong từng chiến dịch.
Ví dụ: Chiến dịch chốt sales khách phòng tập thì có 5 giai đoạn: gọi điện, gửi báo giá, hẹn gặp và chốt.
Nhưng với chiến dịch chăm sóc lại các khách đang sử dụng gói tập thì chỉ còn giai đoạn: gọi điện hoặc nhắn tin chăm sóc lại thông qua SMS/Zalo/Social Media.
Hệ thống sales forecast các cơ hội trong chiến dịch bán hàng, tính toán các chi phí để đánh giá mức độ hiệu quả của chiến dịch bán hàng đó
4. Hệ thống báo cáo Sales Automation
Báo cáo hiệu quả tự động hóa bán hàng là công việc cần thiết để đo lường và tìm kiếm giải pháp thay thế phù hợp:
Ngoài những báo cáo mang tính chất hoạt động hay không, chúng ta cần những báo cáo mang tính hoạch định về các chiến dịch bán hàng, độ hiêu quả của các chiến dịch bán hàng đó, tính khả thi và sales forecast ước tính doanh thu từ các chiến dịch bán hàng.
Điểm khác biệt nữa nằm của Next CRM là các hệ thống báo cáo cho các ngành dịch vụ, nhưng cơ hội bán hàng chốt đơn theo ngành dịch vụ mang tính thuê bao như gói dịch vụ khóa học, spa, fitness, y tế… hệ thống sẽ tự động tạo các báo cáo cơ hội bán hàng khi sắp hết hạn gói dịch vụ.
Bài viết liên quan: Phần mềm CRM – Bí quyết giữ chân khách hàng – tăng doanh số