Quản trị hệ thống là yếu tố thiết yếu của một công ty – là kim chỉ nam giúp doanh nghiệp dành được lợi thế trên thị trường, đứng vững trong nền kinh tế đang xoay vần!
Một doanh nghiệp khi mới khởi nghiệp, quy mô công ty nhỏ chỉ quản lý 10-20 người người quản lý có thể sát sao, giao đầu việc cho nhân sự dễ dàng, bất cứ nhân sự có vấn đề là mình kịp thời giúp đỡ , giải quyết.
Nhưng khi doanh nghiệp phát triển lớn mạnh hơn, quy mô cũng mở rộng lên 50 – 70 có khi đến hơn trăm người, xuất hiện khó khăn trong quá trình quản lý.
Vậy xây dựng một hệ thống quản trị bài bản – tự động bằng cách nào?
Mỗi doanh nghiệp và tổ chức/ lĩnh vực kinh doanh khác nhau cần xây dựng hệ thống phù hợp với quy mô, tính chất, văn hóa tổ chức, và dựa trên định hướng chiến lược của ban lãnh đạo.
Hệ thống cần được xây dựng và cập nhật liên tục từ Giám đốc vận hành giúp cho chủ doanh nghiệp theo dõi tiến độ của nhân viên điều phối giúp cho nhân sự rút ngắn thời gian làm việc, nâng cao 30 – 50% năng suất lao động như :
-
Hệ thống quản trị vận hành bài bản
Báo cáo, mục tiêu, kế hoạch, chiến lược, phương án kinh doanh, kiểm soát nội bộ, hoạch định nhân sự,…
-
Quản lý điều hành sát ván
Xây dựng quy trình vận hành, quy trình, hệ thống, nhân sự , chấm công, truyền thông, …
-
Quản lý nghiệp vụ chuyên biệt
Xây dựng hệ thống và quy trình chuyên môn, chuyên biệt: Mua hàn, bán hàng, kho hàng, Khách hàng, công nợ, thu chi, chi phí,…
Xây dựng hệ thống để nhân sự và cấp quản lý đầu nắm được khái quát bức tranh tổng thể của doanh nghiệp
Từ đó cấp quản lý có thể chia nhỏ các đầu việc và phân công cho từng nhân sự với đúng chuyên môn và thế mạnh.
Chỉ cần theo dõi hệ thống, nhân sự sẽ nắm bắt được công việc mình phải làm đồng thời theo dõi được đầu mục các công việc của đồng nghiệp, của team để hỗ trợ, giúp đỡ nhau. Các công việc được giao có cam kết, tiêu chuẩn hoàn thành.
Mọi người dễ dàng follow được theo tiến độ công việc từng ngày – từng tuần – từng tháng để đi tới mục tiêu cuối cùng của chiến lược đã đề ra.
Hệ thống cần xây dựng tính thống nhất, sự liên kết gắn liền mục tiêu của cá nhân với mục tiêu của doanh nghiệp, hướng đến kết quả cuối cùng. Do đó, việc phân chia KPI và định hướng OKR cần thực hiện từ trên xuống thông qua các cấp độ: công ty → phòng ban → cấp quản lý → nhân viên.
Có thể khẳng định rằng, quản trị hệ thống là vô cùng thiết yếu đối với một doanh nghiệp để sử dụng có hiệu quả nguồn lực trong quá trình mở rộng quy mô, tiết kiệm thời gian, chi phí khi có thể tin tưởng trao quyền cho nhân sự của mình!
Còn doanh nghiệp anh chị đang áp dụng hệ thống quả trị nào, có thể cùng chia sẻ và thảo luận không?
Xem thêm:
Bài viết liên quan: Làm sao để quản trị mục tiêu tốt nhất trong kinh doanh?
NextX là nền tảng phần mềm CRM toàn diện nhất dành cho việc chăm sóc và quản lý khách hàng hiện nay. Với hơn 3.000 khách hàng trên toàn quốc, hệ thống con đa dạng nhất thị trường, hệ thống chức năng All-in-One giúp giải quyết được hầu hết các vấn đề doanh nghiệp gặp phải. HỆ THỐNG GIẢI PHÁP HỖ TRỢ >>Giải pháp chính: Phần mềm CRM cho giáo dục đào tạo Phần mềm CRM cho du lịch lữ hành Phần mềm CRM cho vận tải logistic >>Phòng Marketing: >>Phòng kinh doanh: Phần mềm định vị nhân viên thị trường >>Phòng nhân sự: Phần mềm gọi điện cuộc gọi cho telesale >>Phòng hỗ trợ khách hàng: Loyalty App – app chăm sóc khách hàng Phần mềm tổng đài chăm sóc khách hàng Call Center Phần mềm tổng đài ảo Call Center >>Phòng hệ thống phân phối: Phần mềm quản lý hệ thống phân phối HỆ THỐNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ – ĐIỀU HÀNH HỆ THỐNG GIẢI PHÁP BÁN HÀNG |