Mô hình Canvas hiểu đơn giản là chỉ với một trang giấy với rất nhiều nội dung được sắp xếp trong một cái bảng để bạn có thể hiểu được nhanh nhất mô hình kinh doanh của bạn hay của một công ty nào đó.  Nến bạn chưa biết mô hình kinh doanh Canvas bao gồm những gì thì theo NextCRMPhần mềm CRM gửi đến bạn kiến thức mô hình mà doanh nghiệp  nào cũng sử dụng để biết rõ hơn khi nghiên cứu doanh nghiệp một cách hiệu quả.

Mô hình Canvas dành cho Startup khi xác định Business Model

Xem thêm:  Startup nào sẽ được hưởng lợi trong hoàn cảnh kinh tế suy thoái?

Nếu bạn muốn tạo một bảng mô hình kinh doanh Canvas, bạn cần hoàn thành 9 ô tượng trưng cho 9 điều quan trọng nhất của bất kỳ doanh nghiệp nào, bao gồm:

1. Problem (Vấn đề): Bạn đang muốn giải quyết vấn đề gì? Liệu đó có phải là vấn đề của thị trường và khách hàng không? Rất nhiều người khởi nghiệp thất bại vì sự sai lầm ngay từ bước đầu tiên này. Bởi điều cốt lõi mà chúng ta cần giải quyết là “tạo ra đúng sản phẩm/dịch vụ” thay vì “cách đúng nhất để tạo ra sản phẩm/dịch vụ”.

Mô hình Canvas dành cho Startup khi xác định Business Model

Xem thêm: Business Model Canvas là gì? Tìm hiểu về mô hình kinh doanh Canvas

2. Customer Segments (Phân khúc khách hàng): Bạn có biết đâu là thị trường mục tiêu của mình không?

3. Unique Value Proposition (Định vị giá trị khác biệt): Đâu là ưu điểm, sự độc đáo, đặc biệt để bạn thuyết phục khách hàng rằng sản phẩm/dịch vụ do bạn cung cấp tốt hơn để khiến họ chọn mua, sử dụng?

4. Solution (Giải pháp): Sản phẩm/Dịch vụ mà bạn cung cấp có thực sự giúp khách hàng giải quyết vấn đề của họ không?

5. Unfair Advantage (Lợi thế độc quyền): Một trong những yếu tố khó khăn đối với các startup. Nó là yếu tố giúp sản phẩm của bạn khó bị đối thủ cạnh tranh và người khác khó có thể mua hoặc sao chép.

6. Revenue Stream (Dòng doanh thu): Nguồn thu nhập sẽ đến từ đâu? Tiền sẽ được chi trả trong một lần hay nhiều lần?

7. Cost Structure (Cơ cấu chi phí): Các chi phí trực tiếp, biến đổi và gián tiếp mà bạn phải trả khi kinh doanh là gì? Ví dụ: lương, thưởng, chi phí phân phối, v.v…

8. Key Metrics (Các chỉ số chủ chốt): Những chỉ số chính để đo lường sự phát triển của business là gì?

Mô hình Canvas dành cho Startup khi xác định Business Model

Xem thêm:  Phần mềm CRM đa kênh

9. Channels (Kênh bán hàng): Bạn sẽ đưa sản phẩm đến khách hàng và thu lại tiền bằng cách nào? Liệu nó có mất phí hay không? Thông thường sẽ có 4 loại kênh chính là: truyền thông, phân phối, bán hàng và chăm sóc khách hàng.

Nguồn: sưu tầm

Bài viết liên quan: Suy thoái kinh tế là gì? Những kiến thức cần thiết chống lại những ngày sắp tới

NextX là nền tảng phần mềm CRM toàn diện nhất dành cho việc chăm sóc và quản lý khách hàng hiện nay. Với hơn 3.000 khách hàng trên toàn quốc, hệ thống con đa dạng nhất thị trường, hệ thống chức năng All-in-One giúp giải quyết được hầu hết các vấn đề doanh nghiệp gặp phải.

HỆ THỐNG GIẢI PHÁP HỖ TRỢ

>>Giải pháp chính:

Phần mềm CRM

Phần mềm CRM cho giáo dục đào tạo

Phần mềm CRM cho bất động sản

Phần mềm CRM cho du lịch lữ hành

Phần mềm CRM cho bảo hiểm

Phần mềm CRM cho vận tải logistic

Phần mềm CRM cho dược phẩm

Phần mềm CRM cho ô tô xe máy

Phần mềm CRM quản lý Spa

>>Phòng Marketing:

Phần mềm quản lý khách hàng

>>Phòng kinh doanh:

Phần mềm quản lý kinh doanh

Phần mềm quản lý công việc

Phần mềm định vị nhân viên thị trường

Phần mềm quản lý dự án

>>Phòng nhân sự:

Phần mềm quản lý nhân sự

Phần mềm giám sát nhân viên

Phần mềm quản lý chấm công

Phần mềm quản lý telesale

Phần mềm gọi điện cuộc gọi cho telesale

>>Phòng hỗ trợ khách hàng:

Phần mềm chăm sóc khách hàng

Loyalty App – app chăm sóc khách hàng

Phần mềm tổng đài chăm sóc khách hàng Call Center

Phần mềm tổng đài ảo Call Center

>>Phòng hệ thống phân phối:

Phần mềm quản lý hệ thống phân phối

HỆ THỐNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ – ĐIỀU HÀNH

Phần mềm DMS

HỆ THỐNG GIẢI PHÁP BÁN HÀNG

Phần mềm quản lý bán hàng

Hãy đánh giá bài viết này