Top 8 sai lầm trong công việc telesale bạn cần phải tránh gây hoạ

Để nhắc tới trong công việc Telesale sẽ không ít người gắn ngay cho “cái mác” công việc này chỉ gọi điện. Trên thực tế, trong công việc của một nhân viênTelesales không chỉ dừng lại ở việc gọi điện cho khách hàng. Công việc telesale cũng đòi hỏi kỹ năng tổ chức tốt. Nhân viên telesales cần quản lý danh sách khách hàng, ghi chú và theo dõi tiến trình bán hàng. Họ cần biết cách ưu tiên công việc và quản lý thời gian một cách hiệu quả để đạt được mục tiêu bán hàng. Bài viết dưới đây NextX Phần mềm quản lý bán hàng sẽ cung cấp cho bạn hiểu về công việc telesale với mô tả công việc với yếu tố cần gì và tránh sai lầm khi xử lý các công việc.

Định nghĩa Telesales là gì?

Công việc telesale

Xem thêm 7 kỹ năng telesale hiệu quả giúp bạn trở thành một nhân viên cực đỉnh

Trong Telesales được hiểu là một danh từ ghép từ tiền tố “tele -” có nghĩa là điện thoại còn “sales” có nghĩa là nhân viên bán hàng hay kinh doanh. Hiểu một cách đơn giản hơn thì Telesales chính là hoạt động các quảng cáo sản phẩm và bán hàng trên điện thoại di động. Nhân viên Telesales sẽ là người chịu trách nhiệm trực tiếp cho những hoạt động trên.

Trong một hệ thống Call Center của doanh nghiệp, bộ phận chăm sóc khách hàng. Các cuộc gọi Telesales thường thuộc mảng Outbound Call Center nghĩa là trung tâm gọi ra.

Ngày nay tiếp thị qua điện thoại là một trong những phương thức kinh doanh. Hiệu quả và tiết kiệm nhất được nhiều doanh nghiệp chọn lựa. Nghề Telesales có thể hoạt động trong rất nhiều ngành nghề từ y tế, giáo dục đến kinh doanh đa dạng các loại hình sản phẩm, dịch vụ… Chính vì thế, có cơ hội tìm kiếm công việc làm nhân viên Telesales luôn rộng mở đối với tất cả ứng viên.

Tuy nhiên thì không phải ai cũng sẽ hiểu về ngành này. Để nắm được chính xác đầu mục công việc và những yếu tố, kỹ năng, kinh nghiệm cần thiết trong một nhân viên như thế nào. 

Mô tả công việc Telesale cho người mới bắt đầu

Công việc telesale

Mặc dù mỗi một lĩnh vực và ngành nghề hay tổ chức doanh nghiệp đều sẽ có những yêu cầu khác nhau đối với kỹ năng của một công việc telesale. Tuy nhiên dưới đây là gợi ý dành cho bạn khi bắt đầu một việc làm telesale sẽ cần phải làm những gì:

  • Nắm rõ thông tin liên quan đến sản phẩm của doanh nghiệp, bao gồm các đặc điểm, lợi ích và tính năng của sản phẩm.
  • Hiểu rõ và phân tích được sản phẩm khách hàng. Để so sánh và phân tích nhược điểm của sản phẩm mình. 
  • Gọi trực tiếp đến khách hàng mới, khách hàng tiềm năng để tư vấn và thuyết phục khách hàng mua sản phẩm. Ngoài ra còn đánh giá theo dõi khách hàng, cấp độ trải nghiệm khách hàng một cách tốt nhất. 
  • Hiểu và lắng nghe ý kiến của khách hàng để tư vấn thông tin. Giải pháp thích hợp, hỗ trợ khách hàng xử lý các tình huống mà họ đang gặp khó khăn. Từ đó phân loại khách hàng tiềm năng của mình. 
  • Xử lý các yêu cầu và khiếu nại từ khách hàng liên quan đến sản phẩm và dịch vụ của công ty.
  • Cập nhật và theo dõi thường xuyên các sự kiện, chương trình ưu đãi. Những thông tin mới nhất trên thị trường. Sau đó chia sẻ trên các kênh truyền thông mạng xã hội
  • Tương tác và chia sẻ với các bộ phận/phòng ban nhằm đạt được các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh đã được đề ra
  • Chuẩn bị và lên báo cáo kết quả kinh doanh theo tuần, quý, tháng và năm theo sự chỉ đạo từ cấp trên.

Yếu tố cần có của một nhân viên telesales 

Công việc telesale

Xem thêm Mách bạn 7 bí mật về cách telesale hiệu quả trong kinh doanh

Doanh nghiệp giữ chân khách hàng bằng hệ sinh thái NextX, ngoài ra: 

NextX là một hệ thống CRM chuyên sâu và đáng chú ý cho doanh nghiệp. NextX luôn được nâng cấp và trang bị đầy đủ tính năng hiện đại. Đặc biệt, NextX được coi là phần mềm CRM, phần mềm quản lý khách hàng, phần mềm quản lý kinh doanh, phần mềm quản lý hệ thống phân phối, phần mềm DMS, phần mềm giám sát nhân viên thị trường,… hàng đầu cho các doanh nghiệp lớn, vừa. Điểm mạnh của NextX nằm ở việc có Mobile App tiện lợi và tích hợp đa kênh. Trong đó hệ sinh thái NextX cung cấp các giải pháp All-In-One, bao gồm NextX CRM, NextX bán hàng, NextX DMS, NextX Call và NextX Loyalty. 

Giao tiếp quan trọng trong công việc telelsale 

Công việc của nhân viên telesales cần có kỹ năng giao tiếp xuất sắc. Để làm việc trong cách nói chuyện với khách hàng tiềm năng qua điện thoại. Họ phải biết lắng nghe và hiểu rõ nhu cầu của khách hàng. Đồng thời truyền đạt thông tin một cách rõ ràng và thuyết phục.

Những kiến thức về sản phẩm/ dịch vụ trong doanh nghiệp

Nhân viên telesales sẽ phải cần hiểu rõ về sản phẩm hoặc dịch vụ mà họ đang bán. Họ phải có kiến thức về tính năng, ưu điểm. Và cách sử dụng để có thể trả lời các câu hỏi của khách hàng một cách chuyên nghiệp hơn. 

Kỹ năng telesale thuyết phục

Một nhân viên công việc telesale giỏi phải có khả năng thuyết phục khách hàng mua hàng hoặc sử dụng dịch vụ. Họ cần biết cách tạo ra lợi ích cho khách hàng. Và đưa ra lý do vì sao sản phẩm hoặc dịch vụ của họ là lựa chọn tốt nhất.

Sự kiên nhẫn trong công việc telesale

Nhân viên telesales thường phải đối mặt với khách hàng khó tính hoặc từ chối. Để thành công, họ cần có sự kiên nhẫn để xử lý tình huống khó khăn và không bỏ cuộc dễ dàng.

Công việc telesale cần có kỹ năng tổ chức

Để quản lý danh sách thông tin khách hàng, ghi chú và theo dõi tiến trình bán hàng, trong công việc telesale cần có kỹ năng tổ chức tốt. Họ phải biết cách quản lý thời gian và ưu tiên công việc để đạt được mục tiêu bán hàng.

Sự kiên trì

Bán hàng qua điện thoại có thể đòi hỏi nhiều cuộc gọi liên tục và nhân viên telesales phải có sự kiên trì để tiếp tục gọi đi gọi lại cho đến khi có được kết quả.

Ý chí và sự tự tin

Nhân viên telesales cần có ý chí mạnh mẽ và sự tự tin. Trong việc tiếp cận và nói chuyện với khách hàng. Sự tự tin sẽ giúp họ thể hiện được giá trị của sản phẩm hoặc dịch vụ và tạo niềm tin cho khách hàng.

Kỹ năng đàm phán trong công việc telesale

Kỹ năng đàm phán giúp nhân viên telesales đạt được mức giá tốt nhất hoặc thỏa thuận hấp dẫn cho khách hàng. Họ cần biết cách đề xuất các ưu đãi và thương lượng để đạt được mục tiêu bán hàng. Mặc dù làm việc độc lập trong việc gọi điện thoại, nhưng nhân viên telesales. Cần có những tinh thần làm việc nhóm để nâng cao thêm kỹ năng đàm phán hơn. Để hợp tác với các bộ phận khác trong doanh nghiệp và chia sẻ thông tin quan trọng với đồng nghiệp.

Sự kiểm soát cảm xúc

Trong quá trình làm việc với khách hàng, các nhân viên telesales phải kiểm soát cảm xúc của mình. Đôi khi họ có thể gặp phải sự từ chối hoặc phản ứng tiêu cực từ những khách hàng. Điều này sẽ giúp nhân sự telesales duy trì sự chuyên nghiệp và tạo một trải nghiệm tích cực cho khách hàng hơn.

Sai lầm trong công việc telesale cần phải lưu ý mắc phải 

Công việc telesale

Xem thêm Bật mí 7 kỹ năng giao tiếp qua điện thoại gợi ý cho bạn 100% hiệu quả

Thiếu kiến thức về sản phẩm/ dịch vụ

 Nếu nhân viên telesales không hiểu rõ về sản phẩm hoặc dịch vụ mà họ đang bán. Điều này khiến cho họ sẽ không thể trả lời các câu hỏi của khách hàng một cách chuyên nghiệp. Dẫn đến có thể làm mất lòng khách hàng và giảm khả năng bán hàng.

Thiếu kỹ năng lắng nghe trong công việc telesale

Một nhân viên telesales phải luôn biết cách lắng nghe và hiểu rõ nhu cầu của khách hàng. Nếu họ không lắng nghe hoặc không đáp ứng đúng nhu cầu khách hàng.  Khách hàng có thể sẽ cảm thấy không hài lòng và không muốn mua hàng hoặc sử dụng dịch vụ.

Giọng không chuẩn, sử dụng tiếng lóng địa phương 

Trong công việc telesale thì giọng nói luôn là trọng tâm yếu tố quyết định khách có sử dụng dịch vụ, sản phẩm của mình hay không. Nếu như bạn sử dụng quá nhiều tiếng lóng sẽ gây nên cảm giác khó nghe. Và khả năng cao khách hàng sẽ không chốt được hợp đồng với bạn.

Sử dụng kịch bản quá lộ liễu

Mặc dù biết rằng kịch bản sẽ giúp các bạn nhanh chóng nắm bắt được thông tin. Nhưng việc bạn sử dụng nó như một công thức. Gây khó chịu và sự linh hoạt trong khách hàng hiện nay. Một kịch bản telesales có thể là một công cụ hữu ích để hướng dẫn nhân viên trong quá trình bán hàng. Tuy nhiên, nếu nhân viên telesales chỉ theo kịch bản. Mà không linh hoạt trong việc tương tác với khách hàng. Họ có thể bị hạn chế và gây cảm giác không tự nhiên cho khách hàng.

Làm việc trong telesale không tuân thủ quy trình bán hàng

Một quy trình bán hàng có thể giúp nhân viên telesales đạt được kết quả tốt hơn. Tuy nhiên, nếu nhân viên không tuân thủ quy trình hoặc bỏ qua các bước quan trọng. Bạn có thể bỏ lỡ cơ hội bán hàng và không đạt được mục tiêu.

Ngắt ngang lời khách hàng

Một số Telesale khi mới vào nghề thường nghe những lời nói không hay của khách hàng về mình và vội vàng ngắt ngang. Đây là một điều tối kỵ khi làm Telesale vì bạn phải lắng nghe toàn bộ sự việc. Xong mới được thể hiện quan điểm với thái độ ôn hoà.

Công việc Telesale đòi hỏi sự kiên nhẫn và kiên trì để xử lý từ chối. Và tiếp tục gọi đi gọi lại cho đến khi có được kết quả. Nếu nhân viên telesales không có sự kiên nhẫn và kiên trì, họ có thể dễ bị nản lòng và không đạt được thành công trong bán hàng.

Khi làm công việc telesale tránh quá thân với khách hàng

Việc giữ mối quan hệ tốt với khách hàng sẽ giúp bạn dễ dàng bán được sản phẩm. Nhưng một khi mối quan hệ đã trở nên rất tốt, khả năng cao bạn sẽ được khách hàng coi như người nhà và trở nên khó bán.

Có phản ứng khó chịu gay gắt khi bị nhận lời từ chối

Có thể nói công việc Telesale là một trong những nghề tiếp nhận lời từ chối từ khách hàng rất nhiều. Do vậy bạn cần phải học cách bình tĩnh để lắng nghe các lời từ chối. Thay vì phản ứng thái quá. Sẽ dẫn đến khả năng “tuột mất” khách hàng tiềm năng cũng như mất việc làm sau này.

Để thành công trong telesales, nhân viên cần có khả năng thuyết phục. Khách hàng mua hàng hoặc sử dụng dịch vụ. Nếu họ không thể tạo ra lợi ích và giá trị cho khách hàng. Họ sẽ có thể không thấy lí do để mua hàng hoặc sử dụng dịch vụ.

Có nên làm Telesale không? 

Công việc telesale

Ngày nay, nhân lực lao động nhiều và nhiều người phân vân không biết chọn nghề telesale thì sẽ được lợi ích gì. Không cần lo vì bất cứ ngành nghề nào cũng có những cơ hội.

Công việc telesale có cơ hội phát triển bản thân

Người bán hàng thành công thường gắn liền với hình tượng những con người nhanh nhẹn, hoạt bát, thông minh, ứng xử khéo léo với khách hàng. Công việc Telesale có áp lực rất lớn đối với khách hàng. Vì thế, nếu có thể vượt qua áp lực này thì đây chính là một môi trường tuyệt vời để luôn phát triển bản thân. Không những trong công việc mà còn mở rộng những mối quan hệ. Phát triển kiến thức, khả năng giao tiếp, nắm bắt tâm lý của khách hàng và sự kiên trì không bỏ cuộc.

Không dừng lại ở đó, khi thành công ở ngành nghề Telesales thì với những kỹ năng, kiến thức bạn tiếp thu từ công việc này. Sẽ giúp bạn thành công hơn ở bất cứ lĩnh vực gì trong cuộc sống.

Mức lương cạnh tranh

Các yếu tố đãi ngộ, quyền lợi và mức lương sẽ còn phụ thuộc vào quy mô của từng doanh nghiệp và khả năng của nhân viên. Từ đó, mức lương của ngành Telesales sẽ có sự khác nhau.

Mở rộng mối quan hệ

Khi tham gia vào ngành công việc Telesale thì nhân viên sẽ có cơ hội tiếp xúc với nhiều người trong xã hội. Điều đó sẽ tạo ra những cơ hội “vàng” cho công việc sắp tớ. Cơ hội gặp gỡ với những người tài giỏi và học tập những kiến thức bổ ích từ họ.

Kết luận 

Bài viết dướI đây NextX giới thiệu đến bạn những yếu tố tai hại để tránh sai lầm trong công việc telesale. Để trở thành một nhân viên telesales hiệu quả, cần phải nhận biết. Từ đó một nhân viên làm telesale cần phải liên tục nâng cao kỹ năng và hiểu biết để phục vụ khách hàng tốt hơn.

Công việc telesales NextX

Ngoài ra doanh nghiệp cũng nên áp dụng thêm công nghệ phần mềm quản lý telesale, phần mềm tổng đài CSKH Call Center vào trong chăm sóc khách hàng sẽ rất phù hợp. Khi đó sẽ quản lý khách hàng dễ dàng và gọi điện qua tổng đài để nắm bắt, quản lý nhân viên chỉn chu hơn trong khâu gọi ra, vào trong quá trình làm việc một cách hiệu quả. Để nắm thêm các kiến thức về cách quản lý khách hàng hiệu quả hãy theo dõi trang tin NextX nhé!

Rate this post

BÀI VIẾT LIÊN QUAN
BÀI VIẾT LIÊN QUAN

BÀI VIẾT LIÊN QUAN
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM