Trong sự phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng công nghệ 4.0, chuyển đổi số không còn là một sự lựa chọn mà chính là xu hướng tất yếu, đòi hỏi doanh nghiệp phải thay đổi để thích ứng với thị trường, đặc biệt là trước “cú đấm thép” làm rung chuyển nền kinh tế toàn cầu như Covid-19.
Danh mục bài viết
1. Chuyển đổi số là gì?
Chuyển đổi số (Digital Transformation) là quá trình sử dụng các công nghệ kỹ thuật số để tạo ra – hoặc điều chỉnh các quy trình kinh doanh, văn hóa và trải nghiệm khách hàng hiện có để đáp ứng các thay đổi kinh doanh và yêu cầu của thị trường. Sự thay đổi này trong thời đại kỹ thuật số là chuyển đổi số.
Xem thêm:Phần mềm crm tích hợp tổng đài
2. Lợi ích chuyển đổi số mang lại
Trải nghiệm khách hàng:
Người tiêu dùng ngày nay có nhiều sự lựa chọn hơn bao giờ hết. Điều đó có nghĩa là các cổ phần rất cao cho các doanh nghiệp không chỉ cung cấp các sản phẩm hoặc dịch vụ sáng tạo mà còn cung cấp các tương tác và trải nghiệm có ý nghĩa làm hài lòng khách hàng và thúc đẩy lòng trung thành của thương hiệu. Chỉ cần nghĩ về bao nhiêu sự lựa chọn bạn có để giao thực phẩm những ngày này. Những lý do bạn có thể chọn cái này có thể được liên kết trực tiếp với chuyển đổi số của công ty, cho dù đó là ứng dụng dễ sử dụng, giao dịch liền mạch, dịch vụ khách hàng tốt hay giao hàng nhanh.
Trải nghiệm của nhân viên:
Đây không chỉ là cung cấp cho lực lượng lao động của bạn các ứng dụng và thiết bị mới nhất – mà là tạo ra trải nghiệm đơn giản, hiện đại, đầy đủ hơn cho tài sản quý giá nhất của bạn: nhân viên của bạn. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng các công ty đầu tư vào trải nghiệm của nhân viên có lực lượng lao động năng suất hơn, gắn kết hơn, điều này dẫn đến trải nghiệm khách hàng tốt hơn. chuyển đổi số có thể giúp các tổ chức cung cấp không chỉ các công cụ mà mọi người cần mà còn truy cập tức thì vào mọi thứ họ cần từ mọi nơi
Tối ưu hóa quy trình:
Khả năng của một tổ chức trong việc cung cấp trải nghiệm tuyệt vời cho nhân viên và khách hàng dựa trên khả năng vận hành liền mạch trên phần phụ trợ. Sắp xếp hợp lý các quy trình công việc, quy trình kỹ thuật số và các tác vụ tự động là tất cả các cách tổ chức có thể tạo ra hiệu quả.
Số hóa sản phẩm:
Điều này đề cập đến việc sử dụng công nghệ để nâng cao sản phẩm hoặc dịch vụ. Như các thiết bị được kết nối thông minh hoặc kích hoạt bằng giọng nói. Chuyển đổi số không chỉ giúp các công ty luôn đi đầu trong công nghệ. Mà còn tạo ra một cơ sở hạ tầng nhanh nhẹn cần thiết để liên tục đổi mới và thích ứng với sự thay đổi nhanh chóng và nhu cầu của người tiêu dùng.
3. Những đối tượng nào cần tham gia tiến trình chuyển đổi số?
Từ cá nhân, tổ chức đến toàn xã hội, bất kỳ đối tượng nào cũng đều nên tham gia chuyển đổi số. Hiện nay, Chính phủ và Nhà nước cũng đang khuyến khích chuyển đổi số tại Đại hội XIII của Đảng: “Chuyển đổi số quốc gia, phát triển chính phủ số, kinh tế số và xã hội số đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong thời kỳ mới”.
Chuyển đổi số bao trùm lên tất cả các ngành, các lĩnh vực kinh tế và ở đó. Mỗi người đều cần tham gia tiến trình chuyển đổi số. Tiếp xúc với các dịch vụ trực tuyến, góp phần đưa Việt Nam trở thành quốc gia số.
Xem thêm: Phần mềm CRM cho giáo dục đào tạo
4. Giải pháp chuyển đổi số thông dụng nhất hiện nay
Chuyển đổi số cơ bản là phải làm từ “gốc rễ” liên tục thử nghiệm để thay đổi tổng thể và toàn diện. Do đó nhiều doanh nghiệp e ngại vì cho rằng phải thay đổi toàn bộ hệ thống. Sợ phải thay đổi giá trị cốt lõi mà doanh nghiệp đang theo đuổi. Nhưng thực tế, chuyển đổi số bắt đầu từ những bước đi nhỏ nhất như việc số hóa dữ liệu nội bộ.
Từ cá nhân bán hàng online, chủ cửa hàng nhỏ lẻ cho đến doanh nghiệp. Một số bên vẫn đang quản lý công việc kinh doanh theo phương pháp thủ công qua excel, sổ sách. Thậm chí có bên không hề sử dụng Công nghệ thông tin để quản lý. Hoặc bán hàng đa kênh nhưng lại không có phương pháp tổng hợp thông tin khách hàng để chăm sóc.
Do đó, việc triển khai phần mềm CRM chính là điểm chạm để thực hiện chuyển đổi số thành công.
NextCRM đã tích hợp chuyển đổi số
Next CRM đã tích hợp hệ thống bán hàng đa kênh và các tính năng khác trong cùng một hệ thống: Website TMĐT, Shopee, Lazada, Tiki, Sendo, Zalo Marketing, Landing Page/Optinform, telesales bán hàng call center, quản lý kho, tồn kho, voucher, chương trình chiết khấu khuyến mãi ngay trong cùng một hệ thống.
Ngoài ra còn có các tính năng của một một phần mềm CRM như Marketing Automation (Customer Journey), Sales Automation, Quản lý Lead, Telesales, tích hợp tổng đài ảo Call Center, lịch chăm sóc khách hàng, quản lý công việc, dự án… tích hợp trực tiếp với App tích điểm thẻ thành viên hay App Book lịch.
Điểm mạnh của Next CRM chính là khách hàng có thể tự tùy chỉnh các hệ thống báo cáo thông minh (Business Intelligence Report). Hay tự cá nhân hóa nghiệp vụ theo từng ngành từ thương mại, bán hàng online đến ngành dịch vụ. Với hệ thống tính năng nghiệp vụ đa dạng. Next CRM là lựa chọn tốt đối với khách hàng vừa và lớn. Mong muốn đáp ứng đến nghiệp vụ riêng của mình.
Có thể bạn quan tâm: Hệ thống crm chỉnh sửa may đo theo yêu cầu
Có thể nói, việc làm hài lòng khách hàng chính là vũ khí cạnh tranh tối thượng giữa các doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào muốn tồn tại buộc phải thay đổi để thích ứng.