Cho dù đứng trên cương vị chủ doanh nghiệp hay một nhân viên bán hàng bình thường, thì một điều không thể phủ nhận rằng bạn mong muốn doanh số bán hàng của công ty sẽ có những bước nhảy vọt. Và để làm được điều này đòi hỏi ở bạn những kỹ năng gây thiện cảm cũng như nắm vững nghệ thuật chốt đơn hàng Online.

chốt đơn hàng online

1. LỰA CHỌN ĐÚNG THỜI ĐIỂM CHỐT ĐƠN HÀNG

Cần tinh tế để nhận ra thời điểm chín muồi, khi khách hàng đã có ý mong muốn sở hữu mặt hàng của mình để gợi ý mua hàng. Tuy nhiên bạn cũng nên lưu ý không nên quá vội vàng đưa ra đề nghị bởi khách hàng có thể vì tâm lí “sợ” mà không mua nữa.

2. KỸ THUẬT TÓM TẮT ƯU ĐIỂM CỦA MẶT HÀNG

Sở dĩ bạn cần phải có kĩ năng tóm tắt mặt hàng là bởi vì phương thức bán hàng online không cho phép khách hàng trực tiếp cảm nhận sản phẩm vì vậy bạn cần phải mô tả và diễn giải để họ có thể hiểu được các công năng và lí do để mua sản phẩm.

Cách chốt đơn hàng online thông minh chính là sự mô tả thật lôi cuốn và nhấn mạnh những điểm tạo nên nhu cầu hay mong muốn thực sự bằng cử chỉ, dáng bộ, lời nói của chính bạn. Nếu khách hàng thực sự hứng thú hãy gợi ý cho họ cách thức để sở hữu bằng chính đơn hàng của bạn.

3. QUẢNG CÁO VỚI TÌNH TRẠNG MUA NGAY KẺO HẾT

Cách làm này được rát nhiều các chủ kinh doanh các shop online áp dụng trong thực tế và mang lại hiệu quả rất cao.
Bằng việc cho khách hàng thấy rằng độ hot của sản phẩm đang ở mức đỉnh điểm và nếu như không mua ngay bạn rất có thể bỏ lỡ cơ hội sở hữu sản phẩm. Đây sẽ là cơ hội tuyệt vời nhất để khách hàng nhanh chóng tìm đến bạn và thực hiện các cách chốt đơn hàng online mà không đắn đo hay suy nghĩ quá nhiều.
Hãy chắc chắn rằng khi sử dụng phương thức này lý do hành động của bạn là đáng tin và có căn cứ để tránh tính trạng khách hàng tìm ra sơ hở và quay lưng với sản phẩm của bạn.

4. CA NGỢI THÀNH TÍCH BÁN CHẠY CỦA MẶT HÀNG ONLINE CỦA MÌNH

Để có thể có cách chốt đơn hàng hiểu quả nhất, nhiều chủ kinh doanh thường lựa chọn cách thức quảng bá những thành tính kinh doanh tiêu biểu như:
  • Thống kê số lượng hàng bán trong một ngày
  • Đưa các giấy tờ nhập hàng liên tục
  • Giới thiệu đến các khách hàng đang có ý định mua những khách hàng thân quen của cửa hàng.
Bằng việc tạo ra các dẫn chứng cụ thể và khách quan như vậy, khách hàng sẽ trở nên tin tưởng và thực sự đặt sự quan tâm của mình vào mặt hàng mà bạn đang bày bán. Tuy nhiên bạn phải chắc rằng những cái tên bạn dẫn ra phải nổi tiếng, có tác động đến khách hàng sâu và điển hình để những ví dụ này có tính khách quan và đáng quan tâm cao.
5. CUNG CẤP THÊM GIÁ TRỊ GIA TĂNG CHO KHÁCH HÀNG
chốt đơn hàng online
Khi bối cảnh cách chốt đơn hàng đang đi gần đến khả năng ký kết, nhưng bạn nhận thấy khách hàng vẫn có những dấu hiệu cho thấy họ vẫn băn khoăn thì đừng do dự mà hãy áp dụng ngay cách chốt đơn hàng sale online để lôi kéo và tác động lớn đến túi tiền của họ.
Bạn hoàn toàn có thể giảm một chút lợi nhuận nhưng thay vào đó chính là khả năng bán hàng, tạo dựng mối quan hệ với khách biến họ từ khách lạ thành khách quen,…

6. TẶNG COUPON

Coupon là thuật ngữ được hiểu chính là các phiếu giảm giá được các nhà sản xuất tung ra trong các chương trình khuyến mãi của mình. Theo đó, khi người mua hàng sử dụng các phiếu coupon này thì họ được giảm ​trong hoá đơn tùy theo số % mà đơn vị bán hàng quy đình.
Giảm giá, mua 1 tặng 1,miễn phí vận chuyển, miễn phí dùng thử, coupon cho khách hàng đầu tiên,…

7. ĐẶT NHỮNG CÂU HỎI MÀ BẠN TIN RẰNG KHÁCH HÀNG THÍCH NGHE NÓ.

Đây là một trong những phương pháp dễ thành công nhất và được thực hành rộng rãi nhất. Một số câu hỏi đánh trúng tâm lý người mua và khiến họ luôn trả lời “Yes” từ đó giúp việc bán hàng trở nên dễ hơn như:
Chị thấy cách phối đồ này đẹp chứ? “Liệu có đủ thời gian để làm rồi giao hàng theo deadline của chị không?”, rồi cuối cùng là “Tôi có thể thảo hợp đồng để ta có thể tiến hành ngay chứ?”

8. ĐỀ NGHỊ KHÁCH HÀNG

Khi mà mọi tình huống cho thấy khách hàng đã sẵn sàng mua hàng bạn nên trực tiếp đề nghị họ mua hàng. Một số câu hỏi có thể áp dụng như “Tôi sẽ gửi đơn hàng cho anh vào hôm này”, “Việc giao hàng có phù hợp với lịch công tác của bạn không?, “Chúng tôi có thể bắt đầu đóng gói hàng được chứ”. Mục tiêu cuối cùng là bán được hàng nhưng đừng hạ thấp bản thân, “xin xỏ” để có một đơn hàng

9. KINH NGHIỆM CHỐT SALE LÀ HÃY CHO KHÁCH HÀNG BIẾT TRƯỚC GIÁ

Nhiều người thường cho rằng cứ úp mở về giá thì có thể “dắt mũi” được khách hàng, nhưng thực tế một khi liên quan đến tiền thì chẳng ai “ngu” cả, dù sản phẩm có tốt thế nào nhưng giá cả vẫn là thứ họ quan tâm nhất. Để có thể thuận lợi chốt sale thì tốt hơn hết bạn hãy báo giá trước cho khách hàng, để họ tham khảo kĩ lưỡng. Ngoài lý do minh bạch thì nhờ báo giá bạn sẽ biết được phản ứng của khách, họ chê đắt hay cho rằng giá đó chưa hợp lý để khi đến thuyết phục bạn sẽ có đối sách phù hợp.

10. HƯỚNG TỚI CHỐT SALE

Sau khi tham khảo kinh nghiệm chốt sale của nhiều người chúng tôi đã rút ra một điều là, hãy chốt sale bất kỳ lúc nào có thể. Nghĩa là bạn không nhất thiết phải đợi đến khi thực hiện hết quy trình bán hàng mới chốt sale mà có thể ngay ở khâu quảng cáo bạn cũng có thể bán được hàng ngay rồi. Luôn gợi ý cho khách nên mua sản phẩm ngay từ bây giờ. Bạn nên khéo léo lồng ghép chứ đừng quá sỗ sàng khiến khách cảm thấy như mình đang bị bắt ép vậy. Bạn có thể thêm lời kêu gọi vào những chương trình quảng cáo, giới hạn thời gian và số lượng hưởng ưu đãi.

11. KHÉO LÉO XỬ LÝ LỜI TỪ CHỐI

Có bốn lý do khách hàng từ chối mua sản phẩm của của bạn: tiền bạc, thời gian, sự trì hoãn và chính sản phẩm đó. Việc của bạn chính là làm sao để xử lý những lời từ chối ấy, biến không thành có, biến đắn đo của khách hàng thành quyết định. Muốn làm được vậy bạn cần linh hoạt trong cách nói chuyện, tránh nặng tìm nhẹ, sử dụng những ưu điểm của chính sách công ty và sự ưu việt trong sản phẩm để làm mờ đi lý do khách hàng muốn từ chối.

12. DÙNG LỜI GIỚI THIỆU ĐỂ TĂNG UY TÍN

Đôi khi bạn bị “rớt sale” không phải bởi kĩ năng của bạn chưa đạt mà vì bạn chưa có đủ uy tín. Khách hàng thường không tin tưởng vào những người trẻ tuổi hay chưa có tiếng tăm gì, họ lo ngại mình bị lừa đảo. Trong những trường hợp này hãy dùng lời giới thiệu để tăng uy tín. Đó có thể là một cuộc gọi hay tấm card visit của quản lý bạn, hay là lời giới thiệu từ bạn bè của khách hàng. Hãy cho khách hàng biết họ đang làm việc với bên chuyên nghiệp, không lo lừa đảo.
13. SỬ DỤNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ BÁN HÀNG VÀ CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG 
  • Quản lý khách hàng tiềm năng, chăm sóc khách hàng thông qua nguồn dữ liệu được tổng hợp, lưu trữ trên hệ thống, kết hợp tính năng tổng đài Call Center
  • Tính năng tiếp thị, chăm sóc khách hàng tự động.
  • Tích hợp đa kênh để tăng doanh thu bán hàng
  • Tiếp thị lại khách hàng bằng các công cụ SMS/ZALO/FACEBOOK/EMAIL MARKETING
  • Hệ thống báo cáo tổng quan về tình hình bán hàng, chỉ ra các cơ hội bán hàng
  • Hỗ trợ nhà kinh doanh phân tích và đề ra chiến lược bán hàng hiệu quả

Xem thêm:

Phần mềm chăm sóc khách hàng

Phần mềm quản lý khách hàng

Phần mềm quản lý kinh doanh

NextX là nền tảng phần mềm CRM toàn diện nhất dành cho việc chăm sóc và quản lý khách hàng hiện nay. Với hơn 3.000 khách hàng trên toàn quốc, hệ thống con đa dạng nhất thị trường, hệ thống chức năng All-in-One giúp giải quyết được hầu hết các vấn đề doanh nghiệp gặp phải.

HỆ THỐNG GIẢI PHÁP HỖ TRỢ

>>Giải pháp chính:

Phần mềm CRM

Phần mềm CRM cho giáo dục đào tạo

Phần mềm CRM cho bất động sản

Phần mềm CRM cho du lịch lữ hành

Phần mềm CRM cho bảo hiểm

Phần mềm CRM cho vận tải logistic

Phần mềm CRM cho dược phẩm

Phần mềm CRM cho ô tô xe máy

Phần mềm CRM quản lý Spa

>>Phòng Marketing:

Phần mềm quản lý khách hàng

>>Phòng kinh doanh:

Phần mềm quản lý kinh doanh

Phần mềm quản lý công việc

Phần mềm định vị nhân viên thị trường

Phần mềm quản lý dự án

>>Phòng nhân sự:

Phần mềm quản lý nhân sự

Phần mềm giám sát nhân viên

Phần mềm quản lý chấm công

Phần mềm quản lý telesale

Phần mềm gọi điện cuộc gọi cho telesale

>>Phòng hỗ trợ khách hàng:

Phần mềm chăm sóc khách hàng

Loyalty App – app chăm sóc khách hàng

Phần mềm tổng đài chăm sóc khách hàng Call Center

Phần mềm tổng đài ảo Call Center

>>Phòng hệ thống phân phối:

Phần mềm quản lý hệ thống phân phối

HỆ THỐNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ – ĐIỀU HÀNH

Phần mềm DMS

HỆ THỐNG GIẢI PHÁP BÁN HÀNG

Phần mềm quản lý bán hàng

Hãy đánh giá bài viết này