Ngày nay để có một dịch vụ báo cáo kiểm toán của doanh nghiệp được sử dụng để cung cấp thông tin đáng tin cậy. Về tình hình tài chính cho các bên liên quan như cổ đông, nhà đầu tư, các công ty tài chính và cơ quan quản lý. Từ đó để giúp đảm bảo rằng thông tin tài chính được cung cấp là chính xác. Tăng cao sự tin tưởng của các bên liên quan vào tổ chức, công ty. Việc lập báo cáo kiểm toán tài chính là vô cùng quan trọng. Để nắm bắt rõ hơn về quy định và các mẫu kiểm toán cùng NextX – Phần mềm CRM cho doanh nghiệp theo dõi bài viết dưới đây nhé!
Tìm hiểu báo cáo kiểm toán là gì?
Định nghĩa
Xem thêm 4 lý do tại sao công ty cần thuê dịch vụ kiểm toán bên ngoài
Doanh nghiệp giữ chân khách hàng bằng hệ sinh thái NextX, ngoài ra:
NextX là một hệ thống CRM chuyên sâu và đáng chú ý cho doanh nghiệp. NextX luôn được nâng cấp và trang bị đầy đủ tính năng hiện đại. Đặc biệt, NextX được coi là phần mềm CRM, phần mềm quản lý khách hàng, phần mềm quản lý kinh doanh, phần mềm quản lý hệ thống phân phối, phần mềm DMS, phần mềm quản lý telesale,… hàng đầu cho các doanh nghiệp lớn, vừa. Điểm mạnh của NextX nằm ở việc có Mobile App tiện lợi và tích hợp đa kênh. Trong đó hệ sinh thái NextX cung cấp các giải pháp All-In-One, bao gồm NextX CRM, NextX bán hàng, NextX DMS, NextX Call và NextX Loyalty.
Báo cáo kiểm toán là một tài liệu quan trọng trong quá trình kiểm toán tài chính của một tổ chức hoặc doanh nghiệp. Nhiệm vụ chính của kiểm toán là xác định tính đúng đắn. Và công bằng của các thông tin tài chính được cung cấp bởi tổ chức hoặc doanh nghiệp đó
Báo cáo được chuẩn bị bởi một nhóm kiểm toán viên độc lập, được gọi là công ty kiểm toán. Kiểm toán nội bộ thực hiện việc xem xét, đánh giá và kiểm tra các tài liệu, ghi chú và thông tin tài chính của tổ chức hoặc doanh nghiệp. Để xác định tính chính xác cao và đáng tin tưởng của hình thức đó trong tài chính.
Thành phần trong báo cáo kiểm toán
Phần giới thiệu: Bao gồm thông tin về doanh nghiệp, phạm vi và mục tiêu của kiểm toán.
Phần miêu tả quy trình kiểm toán: Mô tả các bước và phương pháp được sử dụng trong quá trình kiểm toán.
Phần kết quả: Báo cáo kết quả, bao gồm ý kiến của công ty kiểm toán viên về tính toàn vẹn, công bằng và đáng tin cậy của thông tin tài chính.
Phụ lục: Bao gồm các thông tin bổ sung, ví dụ như bảng cân đối kế toán, báo cáo tài chính và các chứng từ hỗ trợ khác.
Vai trò của báo cáo kiểm toán cho doanh nghiệp
Xem thêm Tất tần tật những điều về hạch toán kế toán mà bạn chưa biết ?
Xác nhận tính chính xác và đáng tin cậy
Trong báo cáo đưa ra ý kiến về tính chính xác và đáng tin cậy của các thông tin tài chính được báo cáo. Kiểm toán viên đánh giá công việc kiểm toán. Thực hiện các thử nghiệm và kiểm tra để xác định tính chính xác của thông tin tài chính.
Tăng cường độ tin cậy
Báo cáo kiểm toán cung cấp một ý kiến độc lập và chuyên nghiệp. Từ một bên thứ ba không liên quan đến tổ chức hoặc doanh nghiệp. Điều này tăng cường độ tin cậy của các báo cáo tài chính trong mắt các bên liên quan. Bao gồm cổ đông, ngân hàng, cơ quan quản lý và nhà đầu tư.
Đảm bảo tuân thủ quy định và tiêu chuẩn
Báo cáo đảm bảo rằng các báo cáo tài chính tuân thủ các quy định và tiêu chuẩn được áp dụng. Kiểm toán viên sẽ đánh giá sự tuân thủ của doanh nghiệp. Với các tiêu chuẩn kiểm toán quốc tế, trong quốc gia.
Phát hiện lỗi và gian lận
Qua quá trình, kiểm toán viên có thể phát hiện những sai sót. Những lỗi hoặc hành vi gian lận trong các thông tin tài chính. Điều này giúp cung cấp thông tin quan trọng cho các bên liên quan. Về sự tín dụng, đáng tin tưởng của một doanh nghiệp giao phó.
Cung cấp thông tin cho quản trị và ra quyết định
Cung cấp những thông tin quan trọng và khách quan cho ban lãnh đạo và quản trị của doanh nghiệp. Những thông tin này giúp họ hiểu rõ hơn về tình hình tài chính trước và sau. Để tạo cơ sở cho quyết định kinh doanh quản lý doanh nghiệp một cách hiệu quả.
Nội dung trong báo cáo kiểm toán
Xem thêm Kế toán là gì? Top 9 công việc của kế toán mà bạn cần phải biết
Về hình thức được lập thành văn bản, nội dung trong báo cáo phải được đảm bảo các mục sau:
Số hiệu và tiêu đề của báo cáo |
– Doanh nghiệp phải ghi chính xác số hiệu phát hành của báo cáo với Heading (tiêu đề) là “Báo cáo kiểm toán độc lập”. |
Người nhận được báo cáo |
– Phải ghi người chịu trách nhiệm rõ ràng khi nhận báo cáo. |
Mở đầu trong báo cáo |
– Nêu tên của đơn vị được kiểm toán báo cáo tài chính; – Nêu chuẩn báo cáo tài chính đã được kiểm toán; – Nêu tiêu đề của từng báo cáo cấu thành nên bộ báo cáo tài chính một cách rõ ràng; – Tham chiếu lại phần tóm tắt của những chính sách kế toán quan trọng và các thuyết minh khác nhau; – Nêu chính xác ngày kết thúc kỳ kế toán hoặc kỳ kế toán của từng báo cáo được cấu thành bộ báo cáo tài chính doanh nghiệp; – Nêu ngày lập và số trang của báo cáo tài chíndịch vụ kế toánh đã được kiểm toán rõ ràng. |
Trách nhiệm của kiểm toán viên đơn vị |
– Chịu trách nhiệm lập và trình bày báo cáo tài chính trung thực và hợp lý theo chuẩn mực kế toán. Hệ thống kế toán Việt Nam và hay kế toán quốc tế thì pháp luật. Có liên quan đến việc lập và trình bày báo cáo tài chính doanh nghiệp. |
Trách nhiệm trong kiểm toán viên |
– Đưa ra luồng ý kiến ý kiến về báo cáo tài chính dựa vào kết quả của cuộc kiểm toán nội bộ |
Ý kiến trong báo cáo tài chính |
Có các loại ý kiến sau đây về báo cáo tài chính: – Ý kiến chấp nhận toàn phần: Nếu kiểm toán viên có kết luận rằng báo cáo tài chính đã được lập. Trên các khía cạnh trọng yếu phù hợp với khuôn khổ dịch vụ kế toán. Được áp dụng thì ý kiến kiểm toán phải bao gồm tuyên bố sau: ”Báo cáo tài chính trình bày trung thực và hợp lý.” Trên mọi khía cạnh trọng yếu, chúng tuân thủ…[khuôn khổ đã được thiết lập cho việc lập và trình bày báo cáo tài chính]. ” – Ý kiến khác ngoài ý kiến kiểm toán chấp nhận toàn phần:
|
Chữ ký kiểm toán viên đảm nhận |
– Báo cáo kiểm toán cần có hai chữ ký của cả hai đầy đủ hành nghề. Dưới mỗi chữ ký, kiểm toán viên phải ghi rõ họ tên và số đăng ký hành nghề kiểm toán. |
Ngày lập bản báo cáo kiểm toán |
– Ngày lập bản không được sớm hơn ngày kiểm toán viên đã thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp làm cơ sở đưa ra ý kiến về báo cáo tài chính của năm. |
Tên và địa chỉ của doanh nghiệp kiểm toán |
– Theo quy trình kiểm toán phải ghi đầy đủ thứ tự tên và địa chỉ của doanh nghiệp kiểm toán. |
Các quy định trong báo cáo kiểm toán
Xem thêm Quy trình 8 bước trong cách đọc báo cáo tài chính nắm trọn dễ dàng
Ngày ký không được sớm hơn ngày ký báo cáo tài chính năm
Theo khoản 3 Điều 46 của Đạo luật Kiểm toán Độc lập 2011
Bản báo cáo phải có chữ ký của dịch vụ doanh nghiệp kiểm toán. Chi nhánh Việt Nam của doanh nghiệp kiểm toán nước ngoài thực hiện kiểm toán. Thì người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp hoặc kiểm toán viên đương nhiệm. Do người được người đại diện theo pháp luật ủy quyền bằng văn bản được chỉ định. Người được người đại diện theo pháp luật ủy quyền bằng văn bản phải là kiểm toán viên có chứng chỉ hành nghề, tuân thủ.
Dịch vụ báo cáo tài chính hợp nhất của các tập đoàn, tổng doanh nghiệp. Theo mô hình của công ty mẹ – công ty con được lập theo quy định trong chuẩn mực kiểm toán.
Vì vậy, trong phải có chữ ký của kiểm toán viên nội bộ. Đang hoạt động được người đại diện theo ủy quyền. Của chi nhánh tổng công ty kiểm toán nước ngoài ở tại Việt Nam. Công ty kiểm toán, dịch vụ kế toán phải chịu trách nhiệm kiểm toán. Hoặc đại lý chỉ định theo văn bản theo căn cứ, quy định của pháp luật.
Kiểm toán trong báo cáo tài chính hợp nhất liên quan đến mô hình công ty mẹ – công ty con của công ty cổ phần được lập theo yêu cầu của chuẩn mực.
2 loại mẫu báo cáo kiểm toán được áp dụng
Báo cáo với ý kiến không chứng minh
Ngày [Ngày tháng năm]
[Địa chỉ công ty kiểm toán]
[Địa chỉ tổ chức hoặc doanh nghiệp]
Kính gửi: [Ban lãnh đạo tổ chức hoặc doanh nghiệp]
Chúng tôi đã tiến hành kiểm toán các báo cáo tài chính của [tên tổ chức hoặc doanh nghiệp] cho năm kết thúc vào ngày [Ngày tháng năm], và báo cáo kết quả kiểm toán như sau:
- Chúng tôi đã tiến hành các báo cáo tài chính theo các quy định và nguyên tắc được công bố.
- Các báo cáo tài chính đã được chuẩn bị bởi Ban Giám đốc.
- Chúng tôi đã thực hiện các thử nghiệm và kiểm tra cần thiết để xác định tính chính xác và đáng tin cậy của các thông tin tài chính.
- Dựa trên quá trình, chúng tôi không tìm thấy bất kỳ sự sai sót đáng kể nào trong các báo cáo tài chính.
Theo ý kiến của chúng tôi, các báo cáo tài chính kèm theo phản ánh đúng và công bằng tình hình tài chính của [tên tổ chức hoặc doanh nghiệp] vào ngày [Ngày tháng năm] theo các nguyên tắc kế toán được công bố.
Lưu ý rằng ý kiến của chúng tôi chỉ áp dụng cho các báo cáo tài chính được nêu trong báo cáo này và không mở rộng ra các vấn đề khác.
Trân trọng,
Trân trọng,
[Người ký]
[Tên công ty kiểm toán]
[Chức vụ]
[Ngày tháng năm]
Báo cáo kiểm toán với ý kiến được chứng minh
Ngày: [Ngày tháng năm]
Kính gửi: [Tên khách hàng/đơn vị kiểm toán]
Chúng tôi, [Tên công ty ], đã hoàn thành quá trình kiểm toán đối với báo cáo tài chính của [Tên khách hàng/đơn vị] cho năm tài chính kết thúc vào ngày [Ngày tháng năm]. Chúng tôi xin chứng minh ý kiến của mình về báo cáo tài chính đó như sau:
Phạm vi kiểm toán
Chúng tôi đã tiến hành theo các tiêu chuẩn kiểm toán quốc tế để thu thập bằng chứng hợp lý và đủ cơ sở để đưa ra ý kiến về tính hợp lý, trung thực và công bằng của tài chính.
Ý kiến kiểm toán
Dựa trên quá trình kiểm toán đã thực hiện, chúng tôi cho rằng báo cáo tài chính của [Tên khách hàng/đơn vị kiểm toán] cho năm tài chính kết thúc vào ngày [Ngày tháng năm] được thể hiện một cách hợp lý, trung thực và công bằng theo các tiêu chuẩn kế toán quốc tế.
Cơ sở ý kiến
Ý kiến của chúng tôi dựa trên kết quả kiểm toán của chúng tôi và các bằng chứng thu thập được trong quá trình kiểm toán. Chúng tôi đã tiến hành các thủ tục cần thiết để đánh giá tính hợp lý của báo cáo tài chính, bao gồm kiểm tra tài liệu, kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ và thu thập các bằng chứng hỗ trợ từ bên ngoài..
Giới hạn kiểm toán
Kiểm toán có giới hạn và công ty kiểm toán không thể đảm bảo rằng mọi sai sót, lỗi lầm hoặc vi phạm đã được phát hiện.Tuy nhiên, chúng tôi cho rằng đã được thực hiện đầy đủ và có cơ sở để đưa ra ý kiến về báo cáo tài chính.
Ý kiến về tình trạng tài chính
Dựa trên kết quả kiểm toán, chúng tôi xác nhận rằng báo cáo tài chính của [Tên khách hàng/đơn vị kiểm toán] cho năm tài chính kết thúc vào ngày [Ngày tháng năm] phản ánh đúng và đầy đủ tình hình tài chính của công ty theo các tiêu chuẩn kế toán quốc tế.
Ý kiến về thông tin ghi chú kèm theo
Chúng tôi xác nhận rằng thông tin ghi chú kèm theo trong báo cáo tài chính được trình bày một cách hợp lý và đáng tin cậy.
Ý kiến về sự tiếp tục hoạt động
Chúng tôi không tìm thấy bất kỳ sự vi phạm nào đáng kể về khả năng tiếp tục hoạt động của [Tên khách hàng/đơn vị kiểm toán].
Trên cơ sở kiểm toán đã thực hiệnvà các bằng chứng thu thập được, chúng tôi xin chứng minh ý kiến rằng báo cáo tài chính của [Tên khách hàng/đơn vị kiểm toán] cho năm tài chính kết thúc vào ngày [Ngày tháng năm] là hợp lý, trung thực và công bằng theo các tiêu chuẩn kế toán quốc tế.
Trân trọng,
[Người ký]
[Tên công ty kiểm toán]
[Chức vụ]
[Ngày tháng năm]
Một báo cáo kiểm toán thường được chuẩn bị bởi công ty. Và tuân theo các tiêu chuẩn kiểm toán quốc tế hoặc quốc gia. Chẳng hạn như các tiêu chuẩn quốc tế về kiểm toán (ISA – International Standards on Auditing). Hoặc các tiêu chuẩn kiểm toán quốc gia tương đương.
Để có một mẫu báo cáo phù hợp với tổ chức hoặc doanh nghiệp của bạn. Nên tham khảo các quy định, nguyên tắc và tiêu chuẩn kiểm toán áp dụng. Trong lĩnh vực và quốc gia của bạn, hoặc tìm sự tư vấn từ một chuyên gia trong lĩnh vực kiểm toán.
Kết luận
Bài viết trên NextX giới thệu đến bạn báo cáo kiểm toán sẽ phải làm gì mà giúp được gì cho doanh nghiệp.Tầm quan trọng của báo cáo chính là chịu trách nhiệm đánh giá tính chính xác và đáng tin cậy của thông tin tài chính. Để tăng cường uy tín những thông tin đã cung cấp. Việc cung cấp ý kiến độc lập và chuyên nghiệp về tính chính xác, công bằng. Để nắm thêm những kiến thức về kế toán hành chính sự nghiệp hãy theo dõi trang tin NextX nhé!
Có thể bạn quan tâm 6 công việc của kế toán tổng hợp phải làm trong doanh nghiệp
NextX là nền tảng phần mềm CRM toàn diện nhất dành cho việc chăm sóc và quản lý khách hàng hiện nay. Với hơn 3.000 khách hàng trên toàn quốc, hệ thống con đa dạng nhất thị trường, hệ thống chức năng All-in-One giúp giải quyết được hầu hết các vấn đề doanh nghiệp gặp phải. HỆ THỐNG GIẢI PHÁP HỖ TRỢ >>Giải pháp chính: Phần mềm CRM cho giáo dục đào tạo Phần mềm CRM cho du lịch lữ hành Phần mềm CRM cho vận tải logistic >>Phòng Marketing: >>Phòng kinh doanh: Phần mềm định vị nhân viên thị trường >>Phòng nhân sự: Phần mềm gọi điện cuộc gọi cho telesale >>Phòng hỗ trợ khách hàng: Loyalty App – app chăm sóc khách hàng Phần mềm tổng đài chăm sóc khách hàng Call Center Phần mềm tổng đài ảo Call Center >>Phòng hệ thống phân phối: Phần mềm quản lý hệ thống phân phối HỆ THỐNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ – ĐIỀU HÀNH HỆ THỐNG GIẢI PHÁP BÁN HÀNG |